Album ảnh

Liệu đây có phải là tranh biếm họa của LAP, báo Tuổi trẻ cười???

Họa sĩ LAP được biết đến là một cây bút châm biếm trào phúng nổi tiếng trong cộng đồng làm báo, anh tên thật là Lê Anh Phong, sinh năm 1976, đang công tác tại báo Tuổi Trẻ Cười. Là một họa sĩ biếm họa thuộc dòng dõi con nhà nòi, LAP đã nhanh chóng kế thừa được những nét tinh hoa do người cha từng công tác tại báo Tuổi trẻ cười để lại, và anh cũng đã có nhiều cống hiến, đoạt giải nhất Cuộc thi biếm họa báo chí VN lần I-2008.

Chân dung họa sĩ LAP (Lê Anh Phong), nguồn: bạn của LAP cung cấp

Lão cũng rất thích những bức tranh biếm họa của LAP và báo Tuổi Trẻ Cười, thậm chí tờ báo này trở thành của hiếm mà mỗi lần vớ được, Lão ngấu nghiến từ đầu đến cuối, nó là phương tiện giải trí vừa thâm thúy vừa ngọt ngào. Thế nhưng mới đây trên diễn đàn mạng lan truyền một bức tranh biếm họa được cho là của LAP có nội dung khá nhạy cảm.

00

Tranh biếm họa được cho là của LAP (nguồn: facebook)

Anh bạn tôi là Lượng Trần với bút danh Jonathan Durex có viết vài dòng nói về chuyện này bằng giọng văn súc tích có chút bức xúc thế này:

1c

Bài đăng trên facebook

Rõ ràng đây là một bức tranh biếm họa có vấn đề, nội dung của nó phủ nhận những công lao, xương máu của cha ông trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 cũng như gián tiếp cho rằng dân tộc Việt Nam đang lãng quên lịch sử, không dạy cho trẻ em những điều liên quan đến cuộc chiến này. Trong khi con trai lão cũng tầm tuổi LAP thì lại khẳng định rằng trong sách có nhắc đến cuộc chiến bảo vệ biên giới năm 1979 ở cả sách lịch sử lớp 9 và lớp 12.

Nếu bức tranh này là của LAP thì đúng là quá thật vọng, đề nghị độc giả cho ý kiến về chuyện này.

Trần Ái Quốc

2 comments on “Liệu đây có phải là tranh biếm họa của LAP, báo Tuổi trẻ cười???

  1. T học thấy có nói mà, hay do khoảng cách thế hệ. Trc kia đây là một vấn đề nhạy cảm, cả Vn và Tq khi kết thúc cuộc ctr này, tuy là hòa khí tổn thương nặng nề vẫn phải ngồi xuống thỏa thuận là ko ai nói gì nữa. Dần dần sau này, khi cái mqh ấy đã đỡ đi, cta ms bắt đầu nhắc lại nó. Có lẽ họa sỹ kia đã ko tìm hiểu kỹ khi vẽ bức tranh hoặc sách ls mà chú học đã bị lỗi thời.

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s